pacman, rainbows, and roller s
ĐẳngCấpMobie.Mobie.in
Trang ChủSms KuteGame Mobile
Cài đặt Opera Mini 7.0 để truy cập wap nhanh và Tiết Kiệm kb nhé!
Avatar Online - MXH Teen Đặc Biệt Ấn Tượng
iWin Online HD - Game Bài Chính Hiệu, Điện Thoại Không Thể Thiếu
Mobi Army Online - Gunny Mobile Bắn Súng Đình Đám Nhất 2014
Audition Mobile - Thăng Hoa Cảm Xúc
Khí Phách Anh Hùng - Game gMO Ấn Tượng Nhất Việt Nam
Thiên Tướng Giáng Hạ - Chiến Thuật Theo Lượt
Luật Vovinam
Luật Thi Đấu
Vovinam - Việt Võ
Đạo (phần 1)
19/11/2007
10:44:00
Chương I. Sân đấu
– Trang thiết bị
sân đấu. Điều 1:
Sân đấu. Sân đấu
hình vuông, mỗi
cạnh dài 9cm. Cách
tâm điểm 0,5m mỗi
bên kẻ 1 đường
thắng, dài 0,5m,
rộng 5cm (vị trí
đứng của đấu thủ)
.
Luật Thi Đấu
Boxing (phần 3)
19/11/2007
10:07:00
Điều 18: Các lỗi.
18.1. Nhắc nhở,
cảnh cáo, truất
quyền: Một VĐV
không chấp hành
lệnh của trọng tài,
vi phạm luật, thi
đấu thiếu tinh
thần thể thao
hoặc phạm lỗi theo
nhận xét của
trọng tài có thể bị
nhắc nhở, cảnh
cao hoặc truất
quyền mà không
cần báo trước.
Luật Thi Đấu
Boxing (phần 2)
19/11/2007
10:05:00
Điều 11: Điều kiện
gia nhập và được
ghi danh sách
trọng tài, giám
định quốc tế.
11.1.Trọng tài
Quốc tế và Giám
định Quốc tế:
Danh hiệu "Trọng
tài và Giám định
Quốc tế" là danh
hiệu cao nhất đối
với Trọng tài và
Giám định Boxing
nghiệp dư. Họ
được cấp một văn
bằng "Trọng tài
và Giám định Quốc
tế",...
Luật Thi Đấu
Boxing (phần 1)
19/11/2007
10:02:00
Điều 1: Võ Đài. 1.1
Yêu cầu: Trong tất
cả các cuộc thi
đấu, võ đài cần
tuân theo những
yêu cầu sau: 1.1.1.
Kích thước: Mỗi
cạnh hình vuông
của võ đài tối
thiểu phải là 4,9 m
(16 feet) và tối đa
là 6,1 m (20 feet)
tính từ phía trong
các dây đài. Trong
các cuộc thi đấu
quốc tế mỗi cạnh
võ đài phải là 6,1
m.
Luật Thi Đấu Judo
(phần 3)
15/11/2007
09:09:00
Điều 20: IPPON.
Trọng tài phải hô
"IPPON" khi vận
động viên thực
hiện được một
trong các kỹ thuật
sau: 20.1. Khi một
đấu thủ bằng sức
mạnh và tốc độ
ném đối phương
ngã ngửa hẳn
lưng.
Luật Thi Đấu Judo
(phần 2)
15/11/2007
09:04:00
Điều 8: Động tác.
8.1. Trọng tài Khi
trọng tài hô khẩu
lệnh thì cùng lúc
những động tác
sau đây cũng
được thực hiện.
1/ IPPON Giơ
thẳng cánh tay
trên đầu, lòng bàn
tay hướng về
phía trước (hình
11)
Luật Thi Đấu Judo
(phần 1)
15/11/2007
08:19:00
Diện tích thi đấu.
Thảm thi đấu là
một mặt phẳng
hình vuông có
kích thước từ
14m x 14m (tối
thiểu) đến 16m x
16m (tối đa). Diện
tích này phải
được bao bọc
bằng thảm Tatami
hoặc một vật liệu
tương tự có thể
chấp nhận được,
thông thường là
màu xanh lá cây
và màu đỏ
Luật Đẩy gậy
12/11/2007
14:41:00
Sân bãi - Trang
thiết bị thi đấu.
1.1 Sân thi đấu
đẩy gậy hình tròn
đường kính là 5m,
vạch giới hạn rộng
0,05m và nằm
trong phạm vi của
sân có màu trắng
hoặc khác với
màu nền sân.
Luật Thi Đấu Vật
Quốc Tế (phần 3)
12/11/2007
14:19:00
Các miếng đánh bị
cấm và phạt luật.
Cấm các đấu thủ
không được: - Kéo
tóc, tai, cơ quan
sinh dục, véo bấu
da, vặn ngón tay
hay ngón chân,...
nói chung không
được dùng các
miếng đánh và
hành vi có ý đồ
hành hạ hoặc làm
đối phương đau
đớn để ép buộc
đối phương phải
bỏ cuộc.
Luật Thi Đấu Vật
Quốc Tế (phần 2)
12/11/2007
14:05:00
Các thủ tục của
cuộc thi. Danh
sách đăng ký
chính thức cuối
cùng của các đấu
thủ tham dự cuộc
thi do lãnh đội ký
phải được gửi tới
Ban tổ chức trước
6 giờ khi bắt đầu
kiểm tra trọng
lượng. Sẽ không
chấp nhận bất cứ
thay đổi nào sau
thời điểm đó.
* LUẬT THI ĐẤU
VOVINAM - VIỆT
VÕ ĐẠO *
Chương IV
Huấn luyện viên
- chỉ đạo viên và
vận động viên
Điều 24: Huấn
luyện viên
24.1 Được tham
gia họp với Ban
tổ chức
24.2 Quyết định
việc sắp xếp vận
động viên của
mình tham gia
thi đấu.
24.3 Xin bỏ cuộc
cho vận động
viên của mình
khi không đủ
khả năng tiếp
tục thi đấu bằng
cách thông báo
cho Ban tổ chức.
24.4 Hỏi hoặc
khiếu nại với
Ban tổ chức sau
khi việc xảy ra
không quá 10
phút. Khiếu nại
bằng văn bản và
nộp lệ phí theo
điều lệ quy định.
24.5 Không
được cỗ vũ la
hét vận động
viên đang tham
gia thi đấu.
24.6 Huấn luyện
viên có thể làm
nhiệm vụ của
săn sóc viên khi
vận động viên
mình thi đấu
24.7 Ban tổ chức
có quyền bác bỏ
những ý kiến
không hợp lý
của HLV, lãnh
đội, đồng thời
có quyền cảnh
cáo, truất quyền
những HLV, lãnh
đội cố tình vi
phạm luật, điều
lệ thi đấu.
Điều 25: Chỉ đạo
viên
25.1 Mỗi vận
động viên được
quyền cso 1 chỉ
đạo viên ngồi
ghế chỉ đạo và
săn sóc.
25.2 Chỉ đạo
viên săn sóc
VĐV của mình
trước và trong
giờ nghỉ giữa
hiệp.
25.3 Không
được vào sân
đấu săn sóc vận
động viên khi
chưa được lệnh
của trọng tài.
25.4 Trang phục
nghiêm chỉnh,
không được la
hét, xúi giục vận
động viên thi
đấu và ngồi
đúng nơi quy
định.
Điều 26: Vận
động viên
26.1 Phải có quá
trình tập luyện,
chuẩn bị chuyên
môn tốt, có
đẳng cấp
Vovinam đúng
quy định của
điều lệ, nắm
vững luật thi
đấu .
26.2 Có giấy
chứng nhận sức
khoẻ của cơ
quan y tế.
26.3 Có thẻ vận
động viên ,
trang phục bảo
hộ đúng quy
định.
26.4 Phải tôn
trọng vận động
viên và huấn
luyện viên đội
bạn, trọng tài,
khán giả.
Nghiêm cấm
những hành vi
trái với tinh
thần thể thao,
thiếu văn hoá.
26.5 Chấp hành
nghiêm các khẩu
lệnh và thủ lệnh
của trọng tài.
26.6 Không
được sử dụng
thuốc kích thích,
hoặc uống rượu
bia trước và
trong thi đấu.
26.7 Ban tổ chức
có quyền cảnh
cáo, truất quyền
cảnh cáo, truất
quyền thi đấu
đối với vận
động viên cố
tình vi phạm
điều lệ.
26.8 Chào Ban tổ
chức, trọng tài,
đối phương
theo lối “Nghiêm
lễ” khi vào và ra
khỏi sân đấu.
26.9 Được
xướng danh mời
nhận huy
chương mà
vắng mặt không
có lý do chính
đáng sẽ bị Ban
tổ chức lập biên
bản huỷ bỏ kết
quả đó.
26.10 Khi thi
đấu hoặc nhận
huy chương
khen thưởng,
vận động viên
chỉ được mang
đai đen, không
mang đai cao
hơn. Chương
Vịêt Nam Cách
tính điểm và kết
quả trận đấu
Điều 27: Vùng
tính điểm
Các vùng được
tính điểm là
phía trước và 2
bên hông, từ
chân tóc ở trán
và thái dương
trở xuống, qua
mặt, cổ, ngực,
bụng đến mép
trên đai lưng.
Đòn đấm và đá
phải trực tiếp
tới đích, không
bị cản, chặn,
đỡ,gạt. Đấm đá
vào vai trở ra
tay, lưng, mông,
gáy đều không
tính điểm. Điều
28 Cách tính
điểm Tính điểm
theo từng đợt
tấn công và căn
cứ trên sự
thắng thế của
đấu thủ được
ghi theo 1 trong
các hạng điểm
sau:
Điểm thắng
tuyệt đối -5
điểm,-2 điểm, -1
điểm, - Điểm trừ.
* Loại 1 điểm:
1 Khi tấn công
bằng
1 đòn tay hoặc
1 đòn chân
trúng vào vùng
được tính điểm
(dù nhiều hay
nhiều đòn tay,
đòn chân đánh
trúng vẫn chỉ
được 1 điểm).
2. Kết thúc 1
hiệp đấu, hai
bên không ghi
được điểm nào,
thì bên tấn công
nhiều luôn bao
vây đối phương
sẽ được hưởng
1 điểm.
3. Khi đánh đối
phương ngã do
chủ động tấn
công hoặc phản
công bằng các
thế đấm, đá,
đạp ngoài vùng
được tính điểm
hoặc hất chân,
quét chân,
quật…
* Loại 2 điểm:
1. Tấn công,
phản công liên
hoàn bằng tay
và chân trúng
đích tối thiểu từ
2 động tác của
mỗi đợt (nếu chỉ
dùng tay hoặc
chân thì chỉ
được tính 1
điểm).
2. Đá chém
quyét đối
phương ngã
bằng tay phải
chân phải hoặc
tay trái, chân
trái (chiến lược
số 2,3...)
3. Chém triệt tay
trái chân trái
hoặc tay phải
chân phải, quật
đối phương ngã
ngửa (không
được ôm kéo dài
rồi vật).
4. Đá hoặc đạp
cao trúng mặt.
*Loại 5 điểm:
1. Đánh trúng
đối phương ngã,
có hiệu quả bởi
các đòn chân
tấn công
VOVINAM từ số 1
đến số 10.
2. Đánh trúng
đối phương có
hiệu quả rõ ràng
bằng các đòn
chiến lược từ 1
đến 20 (từ chiến
lược số 11 đến
20 chỉ cần thực
hiện đạt 1 vế).
3. Đánh đối
phương ngã bởi
các đòn chân số
11 đến 21
nhưng khi rơi
xuống chân bị
vuột ra hoặc
ngã nằm chồng
lên người đánh.
4. Đánh đối
phương trúng
đòn nặng, trọng
tài đếm đến
tiếng thứ 8, đối
phương đứng
dậy được và
tiếp tục thi đấu.
5. Áp dụng
“phản đòn cơ
bản đúng và có
hiệu quả rõ
ràng”.
* Điểm thắng
tuyệt đối.
- Khi áp dụng
được 1 trong
các đòn chân
tấn công từ số
11 đến 21, chân
phải quặp đúng
vào cổ, khi đối
phương ngã
chậm đất, chân
người đánh vẫn
còn vặn siết tốt
mới được tuyên
bố thắng tuyệt
đối cho dù trước
đó số điểm có
thấp hơn và
hiệp đấu được
chấm dứt.
Trong trường
hợp để phối hợp
để đối phương
ngã đè lên mình
hoặc chân
không giữ được
tư thế vặn siết
khi đối phương
ngã thì chỉ được
hưởng 5 điểm
và hiệp đấu tiếp
tục đến hết giờ.
- Đánh đối
phương bị nock
out, sau 10
tiếng đếm của
trọng tài
(tương đương
10 giây) thì
được tuyên bố
thắng tuyệt đối,
hiệp đấu chấm
dứt.
* Điểm trừ:
1. Vận động viên
ra biên: Trừ 1
điểm (2 chân ra
khỏi biên được
xem là ra biên ).
2. Bị trọng tài
cảnh cáo: Trừ 2
điểm
+ Các trường
hợp sau đây
không bị trừ
điểm:
1. Do tấn công
bằng các đòn
chân cơ bản,
người đánh bị
ngã hoặc ra biên
2. Bị đối phương
cố tình xô đẩy
ra biên.
3. Vận động viên
tấn công khi
đánh đối thủ ra
biên lại chạy
theo ra biên.
+ Các trường
hợp sau đây
không tính điểm
1. Ôm vật, lôi
kéo, xô đẩy làm
cho đối phương
ngã hoặc ra
biên.
2. Đánh ngã đối
phương nhưng
bị ngã theo.
3. Tự nằm xuống
quét chân đối
phương ngã thì
được tính điểm
đánh ngã nhưng
nếu để đối
phương ngã
chồng lên mình,
thì không được
tính điểm.
4. Khi sử dụng
đá chẻ tấn công
trúng đối
phương.
* Đánh ngã: Một
VĐV đợc xem là
bị đánh nãg khi
VĐV đó chạm
xuống sân đấu
bằng bất cứ bộ
phận nào của cơ
thể trừ 2 chân.
* Cách ghi điểm:
Ghi -1,2: Khi VĐV
tấn công bằng
tay, chân trong
vùng được tính
điểm.
- 1, 2 VĐV ngã
(ghi 2 có gạch
dưới)
- 2: VĐV đá
trúng vào mặt
(ghi 2 có mũ phía
trên).
- Khi trừ điểm:
Phải ghi vào cột
trừ điểm của
VĐV bị trừ.
- Cảnh cáo: Phải
ghi vào cột cảnh
cáo
Điều 29: Kết quả
trận đấu
29.1 Với những
trận đủ thời
gian quy định
29.1.1 Thắng
điểm:Vận động
viên được đa số
phiếu chỉ định là
người thắng
cuộc
29.1.2: Hoà: Chỉ
có hoà trong thi
đấu giao hữu.
Trong 1 giải thi
chính thức
không có trận
hoà.Trong
trường hợp
điểm hoà, Giám
định phải căn cứ
theo thứ tự ưu
tiên sau đây:
- Đấu thủ thắng
ở hiệp sau cùng
- Tấn công nhiều
hơn
- Phòng thủ tốt
hơn
- Đấu thủ có tác
phong đạo đức,
ít bị phạt hơn.
- Bốc thăm.
29.2 Với những
trận đấu kết
thúc trước thời
gian quy định
29.2.1 Thắng bỏ
cuộc
- Sau khi Ban tổ
chức gọi tên lần
thứ 3 mà vận
động viên
không có mặt.
- Hết 1 phút
nghĩ, đấu thủ
không vào thi
đấu tiếp, đang
hoặc đang đấu
xin bỏ cuộc.
- Lãnh đội báo
với Ban tổ chức
xin bỏ cuộc.
29.2.2 Thắng
dừng trận đấu.
- Do đấu thủ bị
chấn thương
nặng, Trọng tài
y tế quyết định
không cho tiếp
tục thi đấu.
- Một đấu thủ bị
trúng đòn liên
tục do trình độ
kỹ thuật qua
chênh lệch.
29.2.3 Thắng đo
ván Đấu thủ
nằm sân do bị
trúng đòn đứng
luật, làm mất ý
thức mà không
hồi phục được
sau 10 tiếng
đếm của trọng
tài (tương
đương 10 giây)
thì đối phương
được công bố
thắng “Đo ván”.
29.2.4 Thắng
truất quyền
Trong một trận
đấu, một đấu
thủ bị truất
quyền vì bất cứ
lý do gì thì đối
phương được
công bố là
thắng.
29.3 Kết qủa
trận đấu: Kết
thúc trận đấu:
- Các giám định
nộp phiếu điểm
cho Trọng tài
sân đấu.
- Trọng tài sân
đấu nộp các
phiếu điểm cho
Tổng trọng tài
kiểm tra .
- Trọng tài phát
thanh tuyên bố
kết quả vận
động viên thắng
cuộc sau khi
Giám định giơ cờ
có màu sắc của
vận động viên
thắng (xanh
hoặc đỏ).
Điều 30: Những
điều cấm – các
lỗi vi phạm
* Đấu thủ xem là
phạm lỗi khi vi
phạm những
điều cấm dưới
đây:
30.1 Tấn công
đối phương vào
vùng cấm như:
Cổ họng, gáy, hạ
bộ hoặc dùng
chỏ, gối tấn
công đối
phương. Trừ
trường hợp áp
dụng đòn chiến
lượcVOVINAM số
1,7,14.
30.2 Kẹp cổ rồi
lên gối, hoặc
dùng cùi chỏ và
lên gối cùng 1
lúc.
30.3 Cấm ôm vật
hoặc dùng tay
giữ, khoá, kẹp
kéo đối phương.
30.4 Tấn công
đối phương khi
đã ngã xuống
sân đấu.
30.5 Tấn công
khi trọng tài đã
có lệnh dừng
hoặc chưa cho
lệnh tiếp tục mà
tấn công ngay.
30.6 Đấu thủ
không lùi lại 1
bước mà tấn
công ngày khi có
lệnh “dang ra”
của trọng tài.
30.7 Có cử chỉ
thô bạo, lời lẽ
khiếm nhã.
30.8 Giả vờ bị
thương giữ thế
thủ, không tận
tình thi đấu.
30.9 Cấm sử
dụng thuốc kích
thích.
Điều 31: Xử
phạt Vận động
viên vi phạm
những lỗi trên
xẽ bị trọng tài
xử phạt tuỳ
theo mức độ sai
phạm.
*Nhắc nhở, cảnh
cáo, truất quyền
thi đấu
- Nhắc nhở 3 lần
tính 1 lần cảnh
cáo. Cảnh cáo 1
lần trừ 2 điểm.
- Cảnh cáo lần 2
bị truất quyền
thi đấu.
* Trọng tài có
thể truất quyền
thi đấu vận
động viên ngay
khi:
- Đấu thủ có
hành vi phản đối
không tuân thủ
trọng tài.
- Có lời nói thiếu
văn hoá xúc
phạm đến trọng
tài, khán giả, đối
phương. Ngoài
ra, đấu thủ bị xử
thua khi đánh
phạm luật làm
đối phương
knock out sau
10 tiếng đếm
của trọng tài.
Vận động viên
cố tình vi phạm
các Điều 1,5,6,8
sẽ bị cảnh cáo
hoặc truất
quyền thi đấu
mà không cần
phải nhắc nhở
trước.
Chương V
Khẩu lệnh và
thủ lệnh của
trọng tài
Điều 32: Khẩu
lệnh và thủ lệnh
32.1 Chuẩn bị
trận đấu:
Trọng tài đứng
giữa sân, 2 tay
dang 2 bên lòng
bàn tay ngữa
hướng về 2 vận
động viên.
32.2 Ra lệnh 2
đấu thủ vào
sân: Kéo 2 tay
về ngang vai,
lòng bàn tay
hướng vào
nhau, cổ tay
thẳng.
32.3 Điều khiển
2 đấu thủ chào
Ban tổ chức: hai
tay chỉ thẳng và
ups lòng bàn tay
song song ra
trước hướng về
Ban tổ chức.
32.4 Ra lệnh 2
đấu thủ quay
hướng vào
nhau: Dựng
đứng 2 cánh tay
song song trước
mặt mình.
32.5 Ra lệnh 2
đấu thủ chào
nhau: Hạ úp 2
lòng bàn tay
xuống và giao
nhau:
32.6 Báo hiệu
trận đấu sắp
bắt đầ: Trọng
tài giơ tay cánh
tay phải hướng
về Ban tổ chức.
32.7 Cho trận
đấu bắt đầu:
Trọng tài giơ
thẳng tay
trước, ngang
tầm vai, bàn tay
khép kín, ngón
cái ở phía trên,
giơ tay lên trên
và thu vào, hô
khẩu lệnh “bắt
đầu”.
32.8 Can ngăn
vận động viên:
Trong thi đấu,
dùng khẩu lệnh
“dang ra” để ra
lệnh cho vận
động viên phải
lùi về một bước
rồi mới được
tiếp tục tấn
công mà không
chờ khẩu lệnh
đấu của trọng
tài.
32.9 Ra lệnh
ngưng: Dùng
khẩu lệnh
“ngưng” tay
trọng tài đưa từ
trên xuống
ngang vai giưũa
2 vận động viên,
2 vận động viên
phải dừng lại
hẳn, lùi lại một
bước và đấu
tiếp tục khi
nghe trọng tài
dùng khẩu lệnh
“Đấu”.
32.10 Khi cần
dừng trận đấu:
Trọng tài dùng
thủ lệnh ký hiệu
chữ T (tay trái
úp lòng bàn tay,
tay phải xỉa
thẳng lên tay
trái).
32.11 Thủ lệnh
nhắc nhở: Trọng
tài 1 tay chỉ vào
đấu thủ phạm
luật, 1 tay hoặc
2 tay chỉ vào bộ
vị nơi mà đấu
thủ phạm luật
(không trừ
điểm).
32.12: Thủ lệnh
cảnh cáo: Trọng
tài 1 tay chỉ vào
đấu thủ phạm
luật, 1 tay chỉ
vào bộ vị cấm
đánh hoặc diễn
lại động tác
phạm luật sau
đó quay về
hướng bàn Ban
tổ chức cùng lúc
gập khuỷu tay
phải giơ nắm
đấm lên trên,
trừ điểm
32.13 Thủ lệnh
truất quyền thi
đấu: Trọng tài
dùng tay chỉ
ngón tay trỏ
vào mặt vận
động viên phạm
luật rồi hất
chếch về phía
sau.
32.14 Khẩu lệnh
và thủ lệnh khi
vận động viên bị
ngã. Hợp lệ: 1
tay chỉ vận động
viên ngã, 1 tay
chém cạnh tay
xuống sàn theo
hướng 45o. Ngã
không hợp lệ:
Hai tay bắt chéo
trước mặt trên
đầu.
32.15 Tuyên bố
kết quả: Trọng
tài nắm tay vận
động viên thắng
cuộc qua tuyên
bố của trọng tài
phát thanh giơ
thẳng lên rồi
điều khiển 2 đấu
thủ chào và bắt
tay nhau trước
khi rời sân.
PHẦN II. LUẬT
THI QUYỀN
VOVINAM
Điều 33: Sân thi
quyền
Sân thi quyền
phải bằng
phẳng, không có
chướng ngại,
diện tích tối
thiểu đủ để
trình diễn các
bài đơn luyện,
song l luyện mà
không phải
dừng lại.
Điều 34: Trang
phục
Trang phục thi
quyền của vận
động viên là rõ
phục VOVINAM
có bảng tên cá
nhân, huy hiệu
VOVINAM. Trang
phục của Giám
định theo quy
định của Ban tổ
chức.
Điều 35: Nội
dung thi quyền
35.1 Nhóm đúng
theo bài quy
định của môn
phái: Đòn chân
tấn công, đơn
luyện tay không
vũ khí.
35.2 Nhóm bài
tự chọn (không
bắt buộc đúng
bài quy định của
môn phái): Các
bài đa luyện tay
không và có vũ
khí, tự vệ nữ
giới.
Điều 36: Tiêu
chuẩn và cách
chấm điểm
- Đúng bài quy
định của Môn
phái đã được
Ban điều hành
VOVINAM thống
nhất ban hành
trong quy chế
chuyên môn cấp
toàn quốc.
- Mỗi bài quyền
tiêu biểu phải có
từ 3 đến 5 giám
định chấm căn
cứ trên 3 tiêu
chuẩn sau:
* Tiêu chuẩn 1:
Thuộc bài 6
điểm chia ra
Đơn luyện : Đầy
đủ bài thi - Động
tác chính xác
Đúng hướng - 2
điểm
Bộ tấn pháp
vững chắc 2
điểm
Uyển chuyển,
nhịp nhàng - 2
điểm
Song luyện: Đầy
đủ bài thi - Động
tác chính xác - 2
điểm
Xiết khoá - ngã -
phản đòn rõ
ràng - 2 điểm
Làm chủ vị trí -
Gắn bó nhịp
nhàng, nhanh
chậm hợp lý - 2
điểm
Đa luyện: Cấu
trúc bài thi hợp
lý - Thực hiện
bài thi liên tục,
không dừng đòn
quá lâu - Sử
dụng đòn thế
Vovinam - 2
điểm
Siết khoá - Phản
đòn rõ ràng - 2
điểm
Làm chủ vị trí –
Gắn bó nhịp
nhàng - 2 điểm
Đòn chân tấn
công: Cấu trúc
bài thi thêm
phần đa dạng,
phong phú, phần
chính phải đảm
bảo đúng các
đòn chân của
môn phái, động
tác nhanh mạnh,
dứt khoát, siết
khoá, ngã an
toàn. 4 vận
động viên thực
hiện 16 đòn
chân.
Mỗi đòn chân
chấm theo 3 loại
điểm: loại 1
điểm, loại 2 điểm
và loại 3 điểm,
sau đó cộng lại.
Tự vệ nữ giới.
Thực hiện 10
-12 đòn căn bản
tự vệ với nam
không quá 3
phút, không
diễu cợt lố lăng,
kéo dài thời
gian.
* Tiêu chuẩn 2:
Nhanh - mạnh -
bền: 3 điểm chia
ra
Nhanh: quyền
cước 1 điểm
Mạnh: quyền
cước 1 điểm
Bền: trình bày
đủ hết bài thi,
thể lực, phong
độ 1 điểm
* Tiêu chuẩn 3
Ấn tượng: 1
điểm chia ra
Đẹp mắt: 1điểm
Thuyết phục -
nhiều độ khó –
an toàn 0,3 điểm
Phong cách (tóc
râu, quần áo,
nghiêm lễ,
phong cách
dáng vẻ) 0,3
điểm
Điều 37 Giám
định
Tổ giám định thi
quyền có từ 3
đến 5 người,
phải qua tập
huấn chuyên
môn như:
Giám định thi
đấu đối kháng,
có đẳng cấp
chuyên môn từ 5
đẳng trở lên.
Điều 38 Một số
quy định chung
38.1 Vận động
viên thi quyền
mà ngập ngừng,
do dự nhưng
nhanh chóng
sữa lại sẽ bị trừ
điểm. Đối với
việc dừng lại rõ
rệt hoặc ngã,
hoặc sai hướng
sẽ bị loại theo
thủ lệnh của
Giám định 1.
38.2 Vận động
viênthi đơn
luyện vũ khí làm
rớt vũ khí sẽ bị
loại.
38.3 Binh khí
phải đúng quy
cách và bằng
kim loại.
38.4 Điểm vận
động viên bằng
tổng số điểm
của 3 hoặc 5
giám định cộng
lại chia trugn
bình. Tuy nhiên
nếu có giám định
cho điểm quá
cao hoặc quá
thấp so với 3
bảng điểm liền
nhau của 3 giám
định cùng chấm
thì điểm thi của
giám định đó sẽ
không được
tính.
38.5 Trước khi
vào thi quyền,
VĐV phải được
Trọng tài kiểm
tra về đai đẳng,
thẻ VĐV.
38.6 Kết thúc
bài thi
Các giám định
nộp phiếu chấm
điểm cho Tổng
trọng tài kiểm
tra và giơ bảng
điểm khi có lệnh
của Trọng tài
phát thanh.
Trọng tài phát
thanh thông
báo điểm thi của
từng Giám định.